Chuyên mục do Asoka Law cung cấp tin tức mới nhất về bảo vệ sở hữu công nghiệp tại Việt Nam: nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí mật kinh doanh, tên thương mại, tên miền, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,...
1. Tại sao cần đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ?
Mỹ được đánh giá là một trong những quốc gia năng động, phát triển nhất thế giới và ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa sản phẩm, dịch vụ của mình vươn đến thị trường đầy tiềm năng này. Thế nhưng một trong các nguyên tắc bảo hộ cơ bản của nhãn hiệu là: Nhãn hiệu chỉ được bảo hộ theo phạm vi lãnh thổ. Tức là: nhãn hiệu đã đăng ký tại quốc gia nào thì chỉ có giá trị trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó (trừ một số trường hợp ngoại lệ). Do đó để nhãn hiệu được bảo hộ tại Mỹ thì chủ nhãn hiệu nhất thiết phải thực hiện thủ tục đăng ký tại Mỹ.
Thực tế cho thấy không ít các nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam, đã được đăng ký, được sử dụng và biết đến rộng rãi, có uy tín ở Việt Nam nhưng lại không thể đăng ký tại nước ngoài vì một lý do cơ bản là: doanh nghiệp Việt Nam chậm trễ, chủ quan trong việc hoạch định kế hoạch đăng ký nhãn hiệu cũng như không lường trước được rủi ro về việc nhãn hiệu của mình sẽ bị “lấy mất” tại thị trường nước ngoài.
2. Những đối tượng phổ biến thường “hớt tay trên” doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế
3. Những sản phẩm/dịch vụ dễ bị đăng ký trước tại thị trường Mỹ và quốc tế
Bất kỳ sản phẩm/dịch vụ nào cũng có thể đứng trước nguy cơ bị đăng ký trước. Đặc biệt là những nhãn hiệu, thương hiệu tiềm năng của các doanh nghiệp nổi tiếng hoặc đặc sản, đặc trưng tại địa phương.
4. Khi nào nên đăng ký nhãn hiệu quốc tế?
Trước tiên, doanh nghiệp cần phải xác định cụ thể danh sách các quốc gia dự định sử dụng nhãn hiệu mang các sản phẩm/dịch vụ mà mình cung cấp trong tương lai gần và tương lai xa để lên kế hoạch tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia đó theo thứ tự ưu tiên.
Vậy liệu thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ và quốc tế có phức tạp hay không? Hãy cùng Asoka Law tìm hiểu nhé.
Hình thức đăng ký nhãn hiệu quốc tế
Có 2 hình thức nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ và quốc tế: Nộp đơn trực tiếp và nộp qua hệ thống Madrid. Vậy ưu và nhược điểm của 2 hình thức này như thế nào?
Thời gian xử lý hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ và thời hạn bảo hộ
Xem thêm: Bài học từ doanh nghiệp Việt Nam bị mất thương hiệu tại nước ngoài.
5. Thủ tục thông báo đăng ký duy trì nhãn hiệu tại Mỹ
Khác với Việt Nam, nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ tại Mỹ phải thực hiện thủ thông báo đăng ký duy trì đều đặn để không bị mất hiệu lực. Trường hợp không thực hiện thủ tục trên trong khoảng thời gian chỉ định, nhãn hiệu đó có thể bị hủy đăng ký hoặc không thể gia hạn bảo hộ.
Thời hạn thông báo duy trì đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Mỹ:
Ngoài ra còn rất nhiều thị trường kinh tế phát triển tiềm năng như Trung Quốc, Châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan… Liên hệ ngay với Asoka IP Law, chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho Quý khách phương án tối ưu về thủ tục và chi phí để việc nộp đơn đạt hiệu quả cao nhất, Quý khách chỉ cần cung cấp các thông tin sau:
Thông tin liên hệ Asoka IP Law: